• :
  • :
Cùng nhau làm việc chưa từng có, cả trăm người dân nhìn đường lo lấp ló mà vui Giới thiệu Nghị định số 15/2023/NĐ-CP quy định về thí điểm thưởng hợp đồng đối với gói thầu xây lắp thuộc các dự án giao thông trong Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội Đoàn viên thanh niên và thiếu niên nhi đồng huyện Ngọc Hồi hưởng ứng Ngày sách và văn hoá đọc Việt Nam năm 2024 Cuộc thi Olympic tiếng Anh dành cho đoàn viên tại các trường Trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Kon Tum năm 2024 Công an giúp dân tìm lại gần 1,2 tỷ đồng vứt nhầm trong thùng rác Nâng cao cảnh giác trước hành vi lợi dụng việc tổ chức “Học kỳ trong Quân đội” để lừa đảo trên địa bàn tỉnh Kon Tum Người lính biên phòng giúp dân vùng biên đuổi nghèo Giới thiệu Thông tư số 03/2023/TT-NHNN quy định ngưng hiệu lực thi hành khoản 11 Điều 4 Thông tư số 16/2021/TT-NHNN Hơn 200 cán bộ chiến sĩ công an Hà Tỉnh hiến máu tình nguyện CSGT nhặt được xấp tiền, trao trả cho người đánh rơi Giới thiệu Thông tư số 02/2023/TT-NHNN quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn Nhóm bạn trẻ tái sinh rừng, trồng cây giống tạo sinh kế cho bà con
A- A A+ | Chia sẻ bài viết lên facebook Chia sẻ bài viết lên twitter Chia sẻ bài viết lên google+ Tăng tương phản Giảm tương phản

THẦY GIÁO “1 TAY” 13 NĂM GIEO CHỮ CHO HỌC TRÒ VÙNG CAO.

Được truyền cảm hứng từ tấm gương thầy Nguyễn Ngọc Ký qua những trang sách cộng với tình yêu trẻ, cậu thanh niên ấy khuyết tay đã quyết tâm theo đuổi ngành sư phạm. Cuối cùng, anh trúng tuyển vào khoa Toán - Lý, Trường CĐ Sư phạm Lạng Sơn.

Mất đi cánh tay do tai nạn, nhưng điều đó không thể ngăn cản được đam mê dạy học cháy bỏng, khiến anh Đỗ Thế Tùng quyết tâm làm thầy giáo cho bằng được.

Với thầy Đỗ Thế Tùng, không có thử thách nào là không thể vượt qua. Anh tâm sự, mình không may mất đi cánh tay phải từ 5 tuổi sau một tai nạn. Nhưng dù thế, anh vẫn quyết tâm theo đuổi nghề giáo.

 Tốt nghiệp xong, anh viết đơn tình nguyện xin đi dạy ở huyện Đình Lập. Năm 2009, anh được phân công về vùng biên giới Bắc Xa, tỉnh Lạng Sơn, nơi người dân đặc biệt khó khăn. Thầy giáo nhớ lại: "Buổi đầu tôi lên lớp, học sinh nhìn tôi cười hiếu kỳ khi thấy ông thầy giáo có một tay. Nhưng khi thấy tôi đặt bút viết bằng tay trái, các em vỗ tay rất to. Là giáo viên trẻ, mới, lại không được toàn vẹn về thân thể, tràng vỗ tay của các em khiến tôi cảm động vô cùng".

Chỉ bằng 1 cánh tay trái, thầy Tùng dùng vai tì giữ thước để tay kia vẽ đủ các loại hình khối. Bờ vai áo trắng xóa những vệt phấn sau mỗi giờ dạy của thầy là hình ảnh rất đỗi quen thuộc với các học sinh.

Theo: Việc tử tế - ĐT


Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Thư viện ảnh
Nội dung thông tin cung cấp trên cổng thông tin điện tử: